bệnh máu nâu – Thực phẩm Cộng đồng https://thucphamcongdong.vn Dự án Thực phẩm Cộng đồng (https://thucphamcongdong.vn/) ra đời với sứ mệnh là cải thiện và nâng cao nhận thức về thực phẩm – dinh dưỡng và sức khỏe của người Việt. Sun, 21 Aug 2022 12:07:16 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=4.9.23 Ebook An toàn thực phẩm cho trẻ sơ sinh https://thucphamcongdong.vn/ebook-an-toan-thuc-pham-cho-tre-so-sinh.html Mon, 19 Dec 2016 12:44:08 +0000 https://thucphamcongdong.vn/?p=7274

Bình sữa và lon sữa bằng nhựa của trẻ có an toàn không ? Làm thế nào tôi biết được con tôi bị ứng với thứ gì ? Tôi nên làm gì nếu con tôi bị dị ứng thực phẩm ? Làm thế nào tôi có thể giúp con tôi không bị những bệnh lây truyền qua thực phẩm ?

Bài viết Ebook An toàn thực phẩm cho trẻ sơ sinh được xuất bản tại Thực phẩm Cộng đồng.

]]>

Download eBook An toàn thực phẩm cho trẻ sơ sinh

An toàn thực phẩm cho trẻ sơ sinh

Chúng tôi sẽ gửi eBook vào email của bạn.
Vui lòng điền đầy đủ thông tin bên dưới

Giới thiệu

An toàn thực phẩm cho trẻ, nhất là trẻ sơ sinh, không chỉ là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các bậc cha mẹ mà còn là của toàn xã hội. Với nguyện vọng mang đến cho cộng đồng nguồn kiến thức khoa học đáng tin cậy, cập nhật và dễ hiểu về vấn đề này, các thành viên của nhóm Thực phẩm Cộng đồng đã biên soạn eBook “An toàn thực phẩm cho trẻ sơ sinh” nằm trong bộ eBook “Dinh dưỡng cho mẹ và bé”. Quyển eBook “An toàn thực phẩm cho trẻ sơ sinh” bao gồm những bài viết được biên soạn chọn lọc nhằm giải đáp các thắc mắc từ những vấn đề gần gũi hàng ngày của bé như độ an toàn của bình sữa bằng nhựa, dị ứng thực phẩm của trẻ và cách phòng tránh/khắc phục, đến những vấn đề phức tạp hơn như ngộ độc nitrite và bệnh máu nâu, hoặc tính di truyền của bệnh dị ứng. Với các bài viết trong eBook được biên dịch và hiệu đính tới tiêu chí “chính xác, khoa học nhưng gần gũi”, nhóm Thực phẩm Cộng đồng hy vọng bạn sẽ tìm được cho mình những thông tin hữu ích có thể giúp bạn chăm sóc cho bé yêu của mình hoặc của người thân một cách tốt nhất.

Mục lục

Chương I. BÌNH SỮA VÀ LON SỮA CỦA BÉ BẰNG NHỰA CÓ AN TOÀN KHÔNG?

1. Những lo ngại về BPA trong lon sữa và bình sữa trẻ em bằng nhựa.
2. BPA xâm nhập vào thức ăn của bé như thế nào?
3. BPA gây hại như thế nào?
4. Những hóa chất khác có trong nhựa thì sao?
5. BPA có trong các sản phẩm khác không?
6. Tôi có thể bảo vệ con tôi như thế nào?
7. Tôi có thể bảo vệ gia đình tôi như thế nào?
8. Các biện pháp nào đang được thực hiện?

Chương II. DỊ ỨNG Ở TRẺ EM

1. Dị ứng là gì?
2. Ví dụ về các chất gây dị ứng.
3. Mức độ phổ biến của dị ứng ở trẻ em.
4. Nguyên nhân dẫn đến dị ứng mũi.
5. Liệu dị ứng có di truyền?
6. Nếu con bạn bị dị ứng thì khi nào bạn có thể biết?
7. Làm thế nào để bạn biết được con bạn bị dị ứng với thứ gì?
8. Làm thế nào bạn có thể bảo vệ con bạn khỏi dị ứng?

8.1. Mạt bụi.
8.2. Lông vật nuôi.
8.3. Phấn hoa.
8.4. Nấm mốc.

9. Có loại thuốc nào có thể giúp được không?
10. Phương pháp miễn dịch dị ứng là gì?
11. Bạn có thể làm gì để ngăn chặn con bạn không bị dị ứng ngay từ đầu?

Chương III. DỊ ỨNG THỰC PHẨM

1. Trẻ có thể bị dị ứng thực phẩm không?
2. Điều gì xảy ra nếu trẻ có phản ứng dị ứng với một loại thực phẩm?
3. Những loại thực phẩm nào có thể khiến trẻ bị dị ứng?
4. Tôi nên làm gì nếu tôi nghĩ trẻ có phản ứng dị ứng với một loại thực phẩm?
5. Dị ứng thực phẩm có di truyền không?
6. Trẻ em có hết bị dị ứng thực phẩm khi lớn lên?
7. Chứng không dung nạp thực phẩm là gì và nó khác với dị ứng thực phẩm như thế nào?
8. Tôi nên làm gì nếu tôi nghĩ con tôi có thể bị dị ứng thực phẩm?
9. Tôi có thể làm gì để ngăn ngừa hoặc trì hoãn chứng dị ứng thực phẩm cho bé?
10. Dị ứng thực phẩm có thể điều trị được không?
11. Các loại thực phẩm gây dị ứng thường gặp nhất ở trẻ em.

Chương IV. NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM Ở TRẺ NHỎ

1. Làm thế nào tôi có thể biết được con tôi có bị ngộ độc thực phẩm hay không?
2. Làm thế nào tôi có thể xác định được loại ngộ độc thực phẩm mà con tôi mắc phải?
3. Khi nào tôi cần gọi bác sĩ?
4. Tôi có thể làm gì để giảm bớt các triệu chứng của con tôi?
5. Khi nào trẻ có thể ăn uống lại bình thường?
6. Làm thế nào tôi có thể giúp trẻ không bị mắc lại những bệnh lây truyền qua thực phẩm?

Chương V. NITRATE VÀ NITRITE CÓ TRONG RAU CỦ

Chương VI. NGỘ ĐỘC NITRITE VÀ BỆNH MÁU NÂU Ở TRẺ SƠ SINH

1. Methaemoglobineamia (bệnh máu nâu do nitrite) là gì?
2. Các triệu chứng của methaemoglobineamia là gì?
3. Việc tiêu thụ nitrate/nitrite có liên quan đến methaemoglobineamia như thế nào?
4. Tại sao trẻ sơ sinh dễ bị ngộ độc methaemoglobineamia do nitrite?
5. Hàm lượng nitrite là bao nhiêu sẽ gây ngộ độc methaemoglobineamia?
6. Tiêu thụ rau có chứa hàm lượng cao nitrate có an toàn không?
7. Các trường hợp nhiễm methaemoglobinaemia ở trẻ sơ sinh.
8. Ngoài trẻ sơ sinh, nhóm người nào cũng dễ bị ngộ độc methaemoglobineamia?
9. Ngoài việc tiêu thụ lượng nitrite quá mức, những nguyên nhân nào khác có thể gây ra methaemoglobinemia?
10. Thực phẩm chứa nitrate cao và thông điệp cho phụ huynh.
11. Giải đáp thắc mắc liên quan đến ngộ độc nitrite ở trẻ.

Bài viết Ebook An toàn thực phẩm cho trẻ sơ sinh được xuất bản tại Thực phẩm Cộng đồng.

]]>