Th.S. Nguyễn Quốc Thụy Phương – Thực phẩm Cộng đồng https://thucphamcongdong.vn Dự án Thực phẩm Cộng đồng (https://thucphamcongdong.vn/) ra đời với sứ mệnh là cải thiện và nâng cao nhận thức về thực phẩm – dinh dưỡng và sức khỏe của người Việt. Sun, 21 Aug 2022 12:07:16 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=4.9.24 Có nên uống uống soda (nước uống có ga) chứa caffeine khi đang mang thai? https://thucphamcongdong.vn/co-nen-uong-uong-soda-nuoc-uong-co-ga-chua-caffeine-khi-dang-mang-thai-1-b-a-40.html Wed, 22 Sep 2021 09:58:51 +0000 https://thucphamcongdong.vn/?p=49781

Soda thường chỉ cung cấp calo mà không có bất kỳ chất dinh dưỡng nào khác, và bạn muốn tính lượng calo khi bạn mang thai. Đừng để nó thay thế các loại thực phẩm, thức uống giàu dinh dưỡng.

Bài viết Có nên uống uống soda (nước uống có ga) chứa caffeine khi đang mang thai? được xuất bản tại Thực phẩm Cộng đồng.

]]>

Chuyên gia dinh dưỡng: Melinda Johnson

Sẽ an toàn, nếu uống một lượng vừa phải.

Soda thường chỉ cung cấp calo mà không có bất kỳ chất dinh dưỡng nào khác, và bạn muốn tính lượng calo khi bạn mang thai. Đừng để nó thay thế các loại thực phẩm, thức uống giàu dinh dưỡng.

Giới hạn đề nghị của caffeine trong thai kỳ được cho là 200 milligrams (mg) mỗi ngày. Vì vậy, với một khẩu phần soda thông thường có chứa 35-55 mg caffeine, bạn cần tự đặt ra giới hạn cho phù hợp, tính cả các nguồn khác của caffeine trong chế độ ăn uống của bạn, chẳng hạn như cà phê, trà và nước tăng lực.

Tài liệu tham khảo:

http://www.babycenter.com/404_is-it-safe-to-drink-caffeinated-sodas-when-im-pregnant_1246871.bc

Bài viết Có nên uống uống soda (nước uống có ga) chứa caffeine khi đang mang thai? được xuất bản tại Thực phẩm Cộng đồng.

]]>
Trẻ em và thanh thiếu niên mắc bệnh tiểu đường https://thucphamcongdong.vn/tre-em-va-thanh-thieu-nien-mac-benh-tieu-duong-1-d-2-9.html Mon, 05 Apr 2021 12:34:33 +0000 https://thucphamcongdong.vn/?p=49259

Khuyến nghị dinh dưỡng cho trẻ em và thanh thiếu niên mắc bệnh tiểu đường loại 1 nên tập trung vào việc đạt được các mục tiêu đường huyết để duy trì tốc độ tăng trưởng và phát triển bình thường mà không cần hạ đường huyết quá mức.

Bài viết Trẻ em và thanh thiếu niên mắc bệnh tiểu đường được xuất bản tại Thực phẩm Cộng đồng.

]]>

Khuyến nghị dinh dưỡng cho trẻ em và thanh thiếu niên mắc bệnh tiểu đường loại 1 nên tập trung vào việc đạt được các mục tiêu đường huyết để duy trì tốc độ tăng trưởng và phát triển bình thường mà không cần hạ đường huyết quá mức. Điều này có thể thực hiện thông qua kế hoạch cá nhân về thức ăn và bữa ăn, chế độ kết hợp insulin linh hoạt, theo dõi lượng đường huyết, tăng cường giáo dục, ra quyết định dựa trên kết quả.

Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ em và thanh thiếu niên bị bệnh tiểu đường loại 1 hay loại 2 cũng tương tự với nhu cầu của trẻ em và thanh thiếu niên cùng tuổi không mắc bệnh. Cần xem xét cẩn thận sự thèm ăn của trẻ khi xác định nhu cầu năng lượng. Các phương pháp lý tưởng cho việc ước tính nhu cầu năng lượng của trẻ em hoặc thanh thiếu niên là dựa vào lượng thực phẩm/dinh dưỡng chúng đã ăn hàng ngày, để đảm bảo sự tăng trưởng và phát triển trong giới hạn bình thường. Đánh giá sự tăng cân và tăng trưởng bắt đầu tại lúc chẩn đoán bằng cách ghi lại chiều cao và trọng lượng trên biểu đồ tăng trưởng ở trẻ em. Mức năng lượng đầy đủ có thể được đánh giá bằng cách theo dõi thường xuyên mức độ tăng cân và phát triển bình thường của trẻ.

Không nên vì cố gắng kiểm soát lượng đường trong máu mà cấm trẻ ăn một số thực phẩm hoặc bắt ăn liên tục một số loại thực phẩm mà trẻ không thích ăn. Các thành phần dinh dưỡng chính của bữa ăn cho trẻ nên được cá nhân hóa theo mục tiêu cụ thể về lượng đường huyết và mỡ máu cũng như yêu cầu về sự tăng trưởng và phát triển.

Nguồn ảnh: shutterstock.com

Khuyến nghị dinh dưỡng cho trẻ bị bệnh tiểu đường loại 2 tập trung vào mục tiêu điều trị để bình thường hóa lượng đường huyết và tạo điều kiện cho trẻ có một lối sống lành mạnh. Không tăng cân quá mức, mức tăng trưởng bình thường và đạt được các mục tiêu đường huyết có thể được xem là thành công trong liệu pháp dinh dưỡng và hoạt động thể chất. Khuyến nghị dinh dưỡng cũng cần phải giải quyết các nguy cơ gây ra bệnh tim mạch như tăng huyết áp và rối loạn mỡ máu. Nên xem xét đến chiến lược thay đổi hành vi để giảm sử dụng các loại thức ăn nhiều chất béo giàu năng lượng đồng thời khuyến khích thói quen ăn uống lành mạnh và tập thể dục thường xuyên cho cả gia đình.

Các kế hoạch về thực phẩm / bữa ăn được cá nhân hoá cũng như liệu pháp insulin tích cực có thể đem lại sự linh hoạt cho trẻ em và thanh thiếu niên bị bệnh tiểu đường, nhằm để phù hợp với những bất thường trong thời gian và lịch trình ăn uống, sự thay đổi khẩu vị và mức độ hoạt động.

Khuyến nghị

Sự nhất trí của chuyên gia

  • Các kế hoạch về thực phẩm / bữa ăn được cá nhân hoá cũng như liệu pháp insulin tích cực có thể đem lại sự linh hoạt cho trẻ em và thanh thiếu niên bị bệnh tiểu đường, nhằm để phù hợp với những bất thường trong thời gian và lịch trình ăn uống, sự thay đổi khẩu vị và mức độ hoạt động.
  • Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ em và thanh thiếu niên bị bệnh tiểu đường loại 1 hay loại 2 cũng tương tự với nhu cầu của trẻ em và thanh thiếu niên cùng tuổi không mắc bệnh.

Tài liệu tham khảo

http://care.diabetesjournals.org/content/27/suppl_1/s36.full#sec-49

Bài viết Trẻ em và thanh thiếu niên mắc bệnh tiểu đường được xuất bản tại Thực phẩm Cộng đồng.

]]>
Chế độ ăn cho người tiểu đường tuýp 1 https://thucphamcongdong.vn/che-do-an-cho-nguoi-tieu-duong-tuyp-1-1-d-2-16.html Sun, 27 Dec 2020 14:49:10 +0000 https://thucphamcongdong.vn/?p=48620

Chế độ ăn uống lành mạnh rất được khuyến khích và đóng vai trò giúp ngăn chặn sự phát triển của các biến chứng của tiểu đường tuýp 1

Bài viết Chế độ ăn cho người tiểu đường tuýp 1 được xuất bản tại Thực phẩm Cộng đồng.

]]>

Các loại thực phẩm khác nhau ảnh hưởng khác nhau đến lượng đường trong máu.

Những lời khuyên dinh dưỡng thường được dùng cho những người mắc tiểu đường tuýp 1 không khác nhiều so với các lời khuyên dinh dưỡng cho người bình thường.

Những vấn đề chính cần xem xét là các loại thức ăn khác nhau có khả năng tác động khác nhau đến lượng đường trong máu như thế nào và làm thế nào để cân bằng lượng carbohydrate với lượng insulin chính xác cần trong bữa ăn.

Cách tính carbohydrate cho bữa ăn

Tính lượng carbohydrate đóng một vai trò quan trọng trong việc cân bằng lượng insulin với các thực phẩm ăn vào.

Một số khóa học ngắn (cung cấp thông tin từ các chuyên gia, chia sẻ kinh nghiệm giữa các bệnh nhân tiểu đường) liên quan đến cách tính toán carbohydrate sẵn có trong đó có các khóa học về DAFNE (điều chỉnh liều lượng cho chế độ ăn bình thường) được những người đã tham gia khuyến cáo rộng rãi.

Một cách tính khác là qua sách hướng dẫn cách đo lượng Carb (carbohyrate) và calories bằng hình ảnh rất phổ biến hiện nay. Sách cho thấy lượng carbohyrate có trong nhiều các món ăn khác nhau với đủ kích cỡ.

Ăn uống lành mạnh cho người tiểu đường tuýp 1

Chế độ ăn uống lành mạnh rất được khuyến khích và đóng vai trò giúp ngăn chặn sự phát triển của các biến chứng.

Một chế độ ăn uống cân bằng chứa nhiều rau sẽ cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.

Chọn các loại thực phẩm chứa các chất béo không bão hòa như các loại hạt, trái bơ và dầu cá.

Hạn chế dùng thức ăn chế biến sẵn thay vào đó ăn đồ ăn chế biến tại nhà hoặc thực phẩm tươi.

Chế độ ăn uống ít carb (hạn chế tối đa tinh bột) và bệnh tiểu đường tuýp 1

Một số bệnh nhân tiểu đường tuýp 1 có thể muốn dùng chế độ ăn uống ít carbohyrate. Chế độ ăn uống carb thấp có thể hữu ích cho những người đang cố gắng kiếm soát tinh bột theo một chế độ ăn tập trung hoặc đối với những người đang tìm cách thắt chặt chế độ ăn uống.

Một trong những lợi ích của việc giảm lượng carbonhyrate là giảm việc đường huyết tăng cao sau bữa ăn.

Chế độ ăn uống carb thấp hơn sẽ dẫn đến việc giảm lượng insulin và có thể gây hạ đường huyết nếu việc giảm lượng carb không được tính toán một cách chính xác. Nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi áp dụng một chế độ ăn kiêng khác biệt.

Tài liệu tham khảo

http://www.diabetes.co.uk/diet-for-type1-diabetes.html

Bài viết Chế độ ăn cho người tiểu đường tuýp 1 được xuất bản tại Thực phẩm Cộng đồng.

]]>
Thực đơn cho người tiểu đường tuýp 2 https://thucphamcongdong.vn/thuc-don-cho-nguoi-tieu-duong-tuyp-2-1-d-2-15.html Mon, 21 Dec 2020 12:06:37 +0000 https://thucphamcongdong.vn/?p=48598

Làm thế nào để kiểm soát được lượng đường trong máu và cân nặng khi bị bệnh tiểu đường loại 2? Thực đơn cho người bệnh tiểu đường loại 2 là rất quan trọng.

Bài viết Thực đơn cho người tiểu đường tuýp 2 được xuất bản tại Thực phẩm Cộng đồng.

]]>

Khi bạn bị bệnh tiểu đường loại 2, thời gian lên kế hoạch cho bữa ăn là một quá trình kéo dài để kiểm soát được lượng đường trong máu và cân nặng.

Chức năng

Trọng tâm chính là giữ cho lượng đường trong máu (glucose) nằm trong mục tiêu giới hạn của bạn. Để kiểm soát được lượng đường trong máu, kế hoạch cho một bữa ăn cần làm là:

  • Chọn thực phẩm từ tất cả các nhóm thực phẩm
  • Ít calo hơn
  • Cân chỉnh sao cho mỗi bữa ăn chính và bữa ăn nhẹ có cùng một lượng carbohyrate
  • Chọn các loại chất béo tốt cho sức khỏe

Với việc ăn uống lành mạnh, bạn có thể giữ lượng đường trong máu trong giới hạn cho phép bằng cách duy trì một cân nặng khỏe mạnh. Người mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 thường có xu hướng thừa cân. Chỉ cần giảm 10 pounds (khoảng 4,5kg) sẽ giúp căn bệnh tiểu đường của bạn tốt hơn. Ăn những thực phẩm tốt cho sức khỏe và năng vận động (ví dụ, dành 30 phút đi bộ mỗi ngày) có thể giúp bạn đạt được và duy trì mục tiêu giảm cân của bạn.

Carbohydrate ảnh hưởng đến lượng đường trong máu như thế nào

Carbohydrate trong thức ăn cung cấp năng lượng cho cơ thể của bạn. Bạn cần phải ăn carbohydrate để duy trì năng lượng. Nhưng carbohydrate cũng làm lượng đường trong máu tăng cao và nhanh hơn so với các loại thực phẩm khác.

Thành phần chính của carbohydrate là tinh bột, đường và các chất xơ. Tìm hiểu  những loại thực phẩm có chứa carbohydrate. Điều này sẽ giúp ích cho việc lên kế hoạch cho bữa ăn của bạn từ đó giữ cho lượng đường trong máu của bạn trong phạm vi mục tiêu đặt ra.

Thực đơn bữa ăn cho trẻ em mắc bệnh tiểu đường loại 2

Thực đơn bữa ăn nên xem xét số lượng calo trẻ em cần để phát triển. Nhìn chung, ba bữa ăn nhỏ và 3 bữa ăn nhẹ một ngày có thể giúp đáp ứng lượng calo cần thiết. Nhiều trẻ ăn mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 bị thừa cân. Mục tiêu phải là có một trọng lượng khỏe mạnh, bằng cách ăn các loại thực phẩm lành mạnh và vận động nhiều hơn (60 phút mỗi ngày).

Làm việc với các chuyên gia dinh dưỡng (về thực phẩm và dinh dưỡng) để thiết lập một bữa ăn cho con trẻ.

Những lời khuyên sau đây có thể giúp con bạn duy trì mục tiêu đề ra:

  • Không có thực phẩm nào là không có giới hạn. Biết được các loại thực phẩm khác nhau ảnh hưởng đến lượng đường trong máu của trẻ như thế nào sẽ giúp cho bạn và con bạn giữ lượng đường trong phạm vi mục tiêu đặt ra.
  • Giúp con bạn biết được lượng thực phẩm cần để có sức khỏe tốt là bao nhiêu. Đây gọi là kiểm soát khẩu phần ăn.
  • Dần dần chuyển từ uống soda và các loại đồ uống có đường khác như nước uống thể thao và nước ép sang nước thường hoặc sữa ít béo cho gia đình bạn.

Chế độ ăn uống

Mọi người đều có nhu cầu ăn uống riêng. Làm việc với bác sĩ, chuyên gia dinh dưỡng hoặc chuyên gia tư vấn về bệnh tiểu đường để lên kế hoạch một bữa ăn phù hợp với bạn.

Khi đi mua sắm, đọc nhãn thực phẩm để lựa chọn sản phẩm tốt hơn.

Một cách tốt để đảm bảo rằng bạn nhận được hết các chất dinh dưỡng cần cho bữa ăn là sử dụng phương pháp “đĩa thức ăn”. Đây là một hướng dẫn trực quan giúp bạn lựa chọn những loại thực phẩm tốt nhất và số lượng thích hợp để ăn. Phương pháp này khuyến khích một phần lớn rau không tinh bột (một nữa đĩa) và một phần vừa phải protein (một phần tư đĩa) và tinh bột (một phần tư còn lại).

Ăn nhiều loại thực phẩm

Ăn nhiều loại thực phẩm giúp bạn luôn khỏe mạnh. Hãy thử kết hợp thực phẩm từ tất cả các nhóm thực phẩm cho mỗi bữa ăn.

Rau củ (2½ đến 3 cups hoặc từ 450 g đến 550 g một ngày)

Chọn rau củ tươi hoặc đông lạnh mà không dùng nước sốt, chất béo hoặc muối. Rau không tinh bột bao gồm rau màu xanh sẫm, chẳng hạn như rau chân vịt, bông cải xanh, rau diếp, bắp cải, củ cải đường và ớt chuông. Rau có tinh bột bao gồm bắp, đậu hà lan, đậu lima, khoai tây hoặc khoai môn.

Trái cây (1½ đến 2 cups một ngày)

Chọn trái cây tươi, đông lạnh, đóng hộp (không thêm đường) hoặc trái cây khô trích xuất đường. Hãy thử táo, chuối, dâu, anh đào, cocktail trái cây, nho, dưa hấu, cam, đào, lê, đu đủ, dứa, nho. Uống nước ép trái cây nguyên chất và không thêm chất tạo ngọt hoặc xirô.

Ngũ cốc (3 đến 4 ounces hoặc 85 g đến 115 g một ngày)

Có hai loại:

  • Ngũ cốc nguyên hạt chưa qua chế biến và có chứa toàn bộ hạt nhân. Ví dụ như bột mì nguyên cám, bột yến mạch, bột bắp nguyên dạng, rau dền, lúa mạch, gạo lứt và gạo dại, kiều mạch và hạt diêm mạch (quinoa).
  • Ngũ cốc tinh chế đã được xử lý (xay) để loại bỏ cám và mầm. Ví dụ như bột mì trắng, bột bắp không mầm, bánh mì trắng và gạo trắng.

Hạt có tinh bột, một loại carbohydrate. Carbohydrate làm tăng lượng đường trong máu. Vì vậy, để bảo đảm chế độ ăn uống lành mạnh, chắc chắn rằng một nửa các loại ngũ cốc bạn ăn mỗi ngày là ngũ cốc nguyên hạt. Các loại ngũ cốc có nhiều chất xơ. Chất xơ trong chế độ ăn uống tránh làm mức đường trong máu của bạn tăng quá nhanh.

Thực phẩm protein (5 đến 6½ ounces hoặc 140 g đến 184 g một ngày)

Thực phẩm protein như thịt, gia cầm, hải sản; trứng, đậu và đậu hà lan, hạt, hạt giống và các loại thực phẩm đậu nành đã chế biến. Ăn cá và gia cầm thường xuyên. Loại bỏ da gà và gà tây. Chọn phần nạc của thịt bò, thịt bê, thịt heo, hoặc thịt rừng. Bỏ tất cả phần mỡ có thể nhìn thấy từ thịt. Nướng lò, quay, nướng vĩ hoặc luộc thay vì chiên xào.

Sữa (3 cups hoặc 245 g một ngày)

Chọn sản phẩm sữa ít chất béo hoặc không có chất béo. Nhận biết rằng sữa, sữa chua và các thực phẩm từ sữa khác có sẵn lượng đường tự nhiên, ngay cả khi không thêm đường vào. Tính lượng đường tự nhiên đó khi lập thực đơn bữa ăn để lượng đường trong máu vẫn nằm trong giới hạn đã đề ra.

Dầu/mỡ (không quá 7 muỗng cà phê hoặc 35 ml một ngày)

Dầu không được coi là nhóm thực phẩm. Nhưng chúng có những chất dinh dưỡng có thể giúp cơ thể bạn khỏe mạnh. Các loại dầu khác nhau do thành phần chất béo khác nhau chứa trong đó sao cho dầu vẫn ở dạng lỏng ở nhiệt độ phòng. Các loại chất béo ở dạng rắn khi để ở nhiệt độ phòng.

Hạn chế ăn các loại thực phẩm có chứa chất béo, đặc biệt là những loại thực phẩm có nhiều chất béo bão hòa như hamburger, các loại đồ chiên, thịt xông khói và bơ.

Thay vào đó, hãy chọn các loại thực phẩm có nhiều chất béo không bão hòa đa thể hoặc đơn thể. Chúng bao gồm cá, các loại hạt và các loại dầu thực vật.

Dầu có thể tăng lượng đường trong máu của bạn, nhưng không nhanh như tinh bột. Dầu cũng nhiều calo. Cố gắng sử dụng ít hơn giới hạn hằng ngày được đề nghị 7 muỗng cà phê.
Rượu và đồ ngọt

Nếu bạn chọn uống rượu, hạn chế liều lượng và uống khi dùng bữa. Kiểm tra với người theo dõi sức khỏe của bạn về ảnh hưởng của rượu đến lượng đường trong máu của bạn như thế nào để xác định lượng an toàn cho bạn.

Kẹo có nhiều chất béo và đường. Chọn loại có kích cỡ nhỏ.

Dưới đây là những lời khuyên để giúp tránh ăn quá nhiều đồ ngọt:

  • Yêu cầu thêm thìa và nĩa để chia món tráng miệng của bạn với những người khác
  • Ăn đồ ngọt không đường
  • Luôn luôn gọi khẩu phần ăn nhỏ nhất hoặc khẩu phần dành cho trẻ em

Kiến nghị

Một chuyên gia dinh dưỡng có thể giúp bạn quyết định làm thế nào để cân bằng carbohydrate, protein và chất béo trong chế độ ăn uống của bạn. Dưới đây là một số hướng dẫn chung:

Số lượng từng loại thực phẩm bạn ăn tùy thuộc vào:

  • Chế độ ăn uống của bạn
  • Cân nặng
  • Việc tập thể dục thường xuyên như thế nào
  • Những nguy cơ khác cho sức khỏe của bạn

Mọi người đều có nhu cầu ăn uống riêng. Làm việc với bác sĩ và có thể là với một chuyên gia dinh dưỡng, để thiếp lập một khẩu phần ăn thích hợp với bạn. Tháp dinh dưỡng cho người tiểu đường, giống như tháp hướng dẫn thực phẩm của Bộ nông nghiệp Mỹ (USDA) trước đây, chia thức ăn thành sáu nhóm theo một loạt kích cỡ các khẩu phần ăn. Trong tháp dinh dưỡng cho người tiểu đường, nhóm thực phẩm được chia dựa trên lượng carbohydrate và hàm lượng protein thay vì loại thức ăn. Một người bị bệnh tiểu đường nên ăn nhiều các loại thực phẩm ở đáy tháp kim tự tháp (ngũ cốc, đậu, rau quả) hơn là với các loại thực phẩm ở phần đỉnh (chất béo và chất ngọt). Chế độ ăn này sẽ giúp cho tim mạch và các hệ thống tim mạch của bạn khỏe mạnh.

Một phương pháp khác, tương tự như phương pháp “đĩa thức ăn” của USDA mới đây, khuyến khích sử dụng phần lớn các loại rau (một nửa đĩa), một phần vừa phải protein (một phần tư đĩa) và tinh bột (một phần tư còn lại).

Ngũ cốc, đậu và rau quả có tinh bột (6 khẩu phần hoặc nhiều hơn một ngày)

Các thực phẩm như bánh mì, ngũ cốc, mì ống, và các loại rau giàu tinh bột nằm ở dưới đáy tháp dinh dưỡng bởi vì chúng là nền tảng cho chế độ ăn kiêng của bạn. Được xếp cùng một nhóm, những thực phẩm này được kết hợp với các vitamin, khoáng chất, chất xơ và các carbohydrate tốt cho sức khỏe.

Tuy nhiên, điều quan trọng là ăn thức ăn có nhiều chất xơ. Chọn thực phẩm ngũ cốc nguyên hạt như bánh mì nguyên hạt hoặc bánh quy giòn, bánh ngô, cám ngũ cốc, gạo nâu, hoặc đậu. Sử dụng bột mì nguyên cám hoặc các loại bột ngũ cốc nguyên hạt khác để nấu ăn hoặc làm bánh. Chọn bánh mì ít chất béo, chẳng hạn như bánh mì vòng, bánh tráng ngô tortillas, bánh nướng xốp Anh và bánh mì pita.

Rau củ (3 – 5 khẩu phần một ngày)

Chọn rau củ tươi hoặc đông lạnh mà không có nước sốt, chất béo hoặc muối. Lựa chọn các loại rau củ có màu xanh sẫm và vàng đậm chẳng hạn như rau chân vịt, bông cải xanh, xà lách romaine, cà rốt và ớt.

Trái cây (2-4 khẩu phần một ngày)

Chọn các loại trái cây thường xuyên hơn so với các loại nước ép. Trái cây có nhiều chất xơ. Quả có múi như cam, bưởi và quýt là tốt nhất. Uống nước ép trái cây mà không cho thêm chất ngọt hoặc xirô.

Sữa (2-3 khẩu phần một ngày)

Chọn sữa ít chất béo hoặc không béo hoặc sữa chua. Sữa chua đã có sẵn đường tự nhiên, nhưng nó cũng có thể chứa thêm đường hoặc chất ngọt nhân tạo. Sữa chua với chất làm ngọt nhân tạo chứa ít calo hơn so với sữa chua thêm đường.

Thịt và cá (2-3 khẩu phần một ngày)

Ăn cá và gia cầm thường xuyên hơn. Bỏ da gà và gà tây. Chọn thịt nạc của thịt bò, thịt bê, thịt heo, hoặc thịt rừng. Loại bỏ tất cả phần mỡ có thể nhìn thấy từ thịt. Nướng, quay, nướng vỉ hoặc luộc thay vì chiên xào.
Chất béo, rượu và đồ ngọt

Nói chung, bạn nên hạn chế tiêu thụ các loại thực phẩm có chứa chất béo, đặc biệt là chất béo bão hòa, chẳng hạn như bánh mì kẹp thịt, phô mai, thịt xông khói và bơ.

Nếu bạn chọn uống rượu, hạn chế liều lượng và uống khi dùng bữa.

Kiểm tra với người theo dõi sức khỏe của bạn về tác dụng của rượu đến lượng đường trong máu để xác định một lượng an toàn cho bạn.

Kẹo có nhiều chất béo và đường, vì vậy hãy chọn loại có kích thước nhỏ. Sau đây là một số lời khuyên để giúp tránh ăn quá nhiều đồ ngọt:

  • Yêu cầu thêm thìa và nĩa để chia món tráng miệng của bạn với những người khác.
  • Ăn đồ ngọt loại không có đường
  • Luôn yêu cầu khẩu phần loại nhỏ.

Tìm hiểu làm thế nào để đọc nhãn thực phẩm và hỏi ý kiến chuyên gia khi lựa chọn thực phẩm.

Tài liệu tham khảo

https://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/007429.htm

Bài viết Thực đơn cho người tiểu đường tuýp 2 được xuất bản tại Thực phẩm Cộng đồng.

]]>
Vi chất dinh dưỡng và bệnh tiểu đường https://thucphamcongdong.vn/vi-chat-dinh-duong-va-benh-tieu-duong-1-d-2-6.html Fri, 18 Dec 2020 14:05:52 +0000 https://thucphamcongdong.vn/?p=48572

Có nên bổ sung vitamin hoặc khoáng chất ở những người bị bệnh tiểu đường? Trường hợp nào nên bổ sung? Loại vitamin, khoáng chất nào có lợi ích tích cực?

Bài viết Vi chất dinh dưỡng và bệnh tiểu đường được xuất bản tại Thực phẩm Cộng đồng.

]]>

Người bị tiểu đường nên trang bị kiến thức về tầm quan trọng của việc ăn đủ lượng vitamin và khoáng chất từ ​​nguồn thực phẩm tự nhiên, cũng như độc tính tiềm ẩn khi bổ sung lượng lớn các thuốc bổ sung vitamin và khoáng chất. Mặc dù rất khó để biết chắc chắn hiệu quả của thuốc bổ sung, nhưng nếu cơ thể thiếu hụt vitamin và khoáng chất, thuốc bổ sung có thể có lợi. Tùy thuộc vào đối tượng sử dụng, chẳng hạn như người cao tuổi, phụ nữ mang thai hoặc cho con bú, người ăn thuần chay và những người có chế độ ăn hạn chế calo, có thể được hưởng lợi từ việc bổ sung chế phẩm vitamin tổng hợp.

Bởi vì bệnh tiểu đường có thể là tình trạng căng thẳng làm tăng quá trình oxy hóa, nên người ta đã quan tâm đến việc kê đơn có các vitamin chống oxy hóa cho những người bệnh tiểu đường. Nói chung, tiêu thụ lượng lớn các chất chống oxy hóa – bao gồm vitamin C, vitamin E, Selen, beta carotene và các carotenoids – không giúp bảo vệ chống lại các bệnh tim mạch, tiểu đường, ung thư. Mặc dù các nghiên cứu quan sát lớn đã cho thấy mối tương quan giữa chế độ ăn uống hoặc bổ sung các chất chống oxy hóa với lợi ích tim mạch, các thử nghiệm kiểm soát giả dược lớn đã không cho thấy lợi ích đó và trong một số trường hợp, đã gợi ý tác dụng phụ của các loại vitamin chống oxy hóa.

Vai trò của folate (vitamin B9, một hợp chất vitamin B-ND) trong việc ngăn ngừa dị tật bẩm sinh cho thai nhi được chấp nhận rộng rãi, nhưng vai trò của việc bổ sung folate để giảm homocysteine (Homocysteine là một acid amin chứa nhóm sulfhydryl, là một sản phẩm trung gian trong sự tổng hợp bình thường của các acid amin methionine và cysteine – ND) ​​và giảm biến cố tim mạch là không rõ ràng. Vai trò của vitamin B1, B6 và B12 trong điều trị bệnh thần kinh đái tháo đường chưa được thành lập và không thể được khuyến cáo như là một lựa chọn điều trị thông thường. Việc sử dụng nicotinamide để bảo tồn khối lượng tế bào β trong các vấn đề chuẩn đoán gần đây với bệnh tiểu đường loại 1 đang được nghiên cứu; tuy nhiên, ảnh hưởng có lợi chưa được chứng minh rõ ràng.

Sự thiếu hụt các khoáng chất nhất định, chẳng hạn như kali, magiê và có thể là kẽm và crôm, có thể làm nặng thêm việc không dung nạp carbohydrate. Trong khi nhu cầu thay thế kali hoặc magiê là tương đối dễ phát hiện dựa trên nồng độ huyết thanh thấp, thì nhu cầu bổ sung kẽm và crom khó phát hiện hơn.

Tác dụng có lợi trên đường huyết từ việc bổ sung crom đã được báo cáo. Các nghiên cứu được thiết kế đã không cho thấy bất kỳ lợi ích đáng kể từ bổ sung crom trong việc kiểm soát đường huyết ở những người bị bệnh tiểu đường. Hiện nay, lợi ích từ bổ sung crom ở những người bị bệnh tiểu đường đã không được chứng minh một cách thuyết phục.

Người ta khuyến khích sử dụng một lượng khoảng 1.000-1.500 mg canxi hàng ngày, đặc biệt là ở người cao tuổi bị bệnh tiểu đường. Lời khuyên này có vẻ an toàn và có khả năng làm giảm bệnh loãng xương ở người già. Giá trị của việc bổ sung canxi ở những người trẻ hơn là không chắc chắn.

Vai trò của các muối vanadi trong bệnh tiểu đường đã được khám phá. Không có bằng chứng rõ ràng về hiệu quả và có tiềm năng độc tính. Một loạt các chế phẩm thảo dược đã được chứng minh là có tác dụng có lợi khiêm tốn trên đường huyết. Tuy nhiên, các sản phẩm thương mại có sẵn là không đúng tiêu chuẩn và có thành phần khác nhau nhiều. Ở những người có bệnh tiểu đường, không có bằng chứng cho thấy lợi ích dài hạn từ các thảo dược. Chúng cũng có khả năng tương tác với các loại thuốc. Do đó, điều quan trọng là các bác sĩ nhận biết được các bệnh nhân bị bệnh tiểu đường đang sử dụng các sản phẩm này.

Không có bằng chứng rõ ràng về lợi ích từ việc bổ sung vitamin hoặc khoáng chất ở những người bị bệnh tiểu đường mà không thiếu chất. Ngoại trừ trường hợp dùng folate để phòng ngừa dị tật bẩm sinh và canxi để phòng ngừa bệnh loãng xương.

KHUYẾN NGHỊ

Bằng chứng mức B

Không có bằng chứng rõ ràng về lợi ích từ việc bổ sung vitamin hoặc khoáng chất ở những người bị bệnh tiểu đường mà không thiếu chất. Trường hợp ngoại lệ bao gồm folate để phòng ngừa dị tật bẩm sinh và canxi để phòng ngừa bệnh xương.

Bổ sung thường xuyên các thức ăn có chất chống oxy hóa là không nên vì những bất ổn liên quan đến hiệu quả và độ an toàn lâu dài.

Tài liệu tham khảo:

http://care.diabetesjournals.org/content/27/suppl_1/s36.full#sec-49

 

Bài viết Vi chất dinh dưỡng và bệnh tiểu đường được xuất bản tại Thực phẩm Cộng đồng.

]]>
Cân đối năng lượng và béo phì https://thucphamcongdong.vn/can-doi-nang-luong-va-beo-phi-1-d-2-5.html Mon, 07 Dec 2020 13:33:03 +0000 https://thucphamcongdong.vn/?p=48511

Béo phì có liên quan như thế nào đến bệnh tiểu đường loại 2? làm thế nào để giảm cân lâu dài?

Bài viết Cân đối năng lượng và béo phì được xuất bản tại Thực phẩm Cộng đồng.

]]>

Do ảnh hưởng của bệnh béo phì đang kháng insulin, giảm cân là một mục tiêu điều trị quan trọng đối với những người bị bệnh tiểu đường loại 2. Những nghiên cứu ngắn hạn đã chứng minh rằng việc giảm cân ở những người có bệnh tiểu đường loại 2 có liên quan đến giảm sức đề kháng insulin, các biện pháp cải thiện đường huyết, rối loạn lipid máu, giảm huyết áp. Tuy nhiên, các nghiên cứu dài hạn về đánh giá mức độ mà những cải tiến này có thể được duy trì thì không có sẵn kết quả. Lý do khiến việc giảm cân lâu dài trở nên khó khăn đối với hầu hết mọi người có lẽ là do năng lượng vào, năng lượng ra và do đó trọng lượng cơ thể được điều chỉnh bởi hệ thống thần kinh trung ương. Quy định này dường như bị ảnh hưởng bởi các yếu tố di truyền. Hơn nữa, các yếu tố môi trường thường làm việc giảm cân khó khăn đối với những gen dễ mắc bệnh béo phì.

Bằng chứng chứng minh rằng cấu trúc, chương trình lối sống tích cực liên quan đến việc giáo dục người tham gia, tư vấn cá nhân, chế độ ăn giảm chất béo và tiêu thụ năng lượng, hoạt động thể chất thường xuyên và thường xuyên liên hệ với người tham gia là cần thiết để giảm cân lâu dài, khoảng  5-7% cân nặng ban đầu. Khi ăn kiêng để giảm cân, chất béo có lẽ là chất dinh dưỡng quan trọng nhất cầnhạn chế. Tiêu thụ thực phẩm tự nhiên và tổng lượng năng lượng được tăng lên khi chế độ ăn có nhiều chất béo và giảm khi chế độ ăn uống ít chất béo. Tập thể dục chỉ có tác dụng khiêm tốn về giảm cân. Tuy nhiên, tập thể dục được khuyến khích vì nó cải thiện độ nhạy insulin, làm giảm lượng đường trong máu và là yếu tố quan trọng trong việc duy trì lâu dài việc giảm cân. Giảm cân với liệu pháp hành vi đơn lẻ cũng hợp lý  và cách tiếp cận hành vi có thể hữu ích nhất, giống như là một thuốc hỗ trợ cho chiến lược giảm cân khác. Tuy nhiên, chiến lược tối ưu để ngăn ngừa và điều trị bệnh béo phì lâu dài vẫn chưa được xác định.

Chế độ ăn giảm cân tiêu chuẩn mà cung cấp giảm 500-1000 calo so với ước tính là cần thiết để duy trì cân nặng. Mặc dù nhiều người có thể giảm vài cân (khoảng 10% trọng lượng ban đầu) với chế độ ăn như vậy, nhưng các tài liệu y khoa chỉ ra rằng nếu không có các thành phần khác của một chương trình lối sống tích cực, hiệu quả lâu dài là rất thấp. Đa số mọi người lấy lại cân nặng đã mất.

Thay thế bữa ăn cung cấp một lượng nhất định năng lượng thường xuyên như một sản phẩm công thức. Sử dụng công thức thay thế bữa ăn một lần hoặc hai lần mỗi ngày để thay thế một bữa ăn bình thường có thể dẫn đến giảm cân đáng kể, nhưng liệu pháp này phải được tiếp tục nếu muốn duy trì sự giảm cân. Chế độ ăn thấp calo (VLCDs) cung cấp dưới 800 lượng calo hàng ngày, làm giảm trọng lượng đáng kể, cải tiến nhanh chóng đường huyết và lipid máu ở những người bị bệnh tiểu đường loại 2. Khi dừng chế độ ăn VLCDs và lựa chọn các bữa ăn tự chọn thì tăng cân là bình thường. Như vậy, chế độ ăn VLCDs mang tới những giới hạn trong việc điều trị bệnh tiểu đường loại 2 và chỉ nên được xem xét kết hợp với một chương trình duy trì trọng lượng cấu trúc.

Các dữ liệu hiện có cho thấy rằng các loại thuốc giảm cân có thể hữu ích trong việc điều trị người thừa cân với bệnh tiểu đường loại 2. Tuy nhiên, hiệu quả của chúng thật là khiêm tốn. Hơn nữa, các dữ liệu hiện có cho thấy rằng các loại thuốc này chỉ hiệu quả khi họ đang dùng và nên được sử dụng kết hợp với các chiến lược lối sống lành mạnh. Những loại thuốc này nên được sử dụng ở những người có chỉ số BMI> 27,0 kg / m2.

Mặc dù phẫu thuật cắt dạ dày có thể là một điều trị giảm cân hiệu quả cho bệnh béo phì nặng (bao gồm cả béo phì trầm trọng ở những người bị bệnh tiểu đường loại 2), phẫu thuật này chỉ nên được xem xét cho những bệnh nhân có BMI ≥35 kg / m2. Không có số liệu so sánh các phương pháp y tế và phẫu thuật để giảm cân, do đó những lợi ích và rủi ro của phương pháp phẫu thuật tương đối không chắc chắn. Vì vậy, phẫu thuật cắt dạ dày nên được coi là chưa được chứng minh trong việc điều trị bệnh tiểu đường.

Khuyến nghị

Bằng chứng mức A

Ở những bệnh nhân kháng insulin, giảm tiếp nhận năng lượng, giảm cân giúp cải thiện sức đề kháng insulin và đường huyết trong ngắn hạn.

Chương trình duy trì trọng lượng cấu trúc nhấn mạnh sự thay đổi lối sống, bao gồm giáo dục, giảm chất béo (<30% năng lượng hàng ngày) và nạp năng lượng, hoạt động thể chất thường xuyên và liên hệ tham gia thường xuyên, có thể giảm cân lâu dài từ 5-7% của cân nặng ban đầu.

Tập thể dục và thay đổi thói quen là hữu ích nhất hỗ trợ cho những chiến lược giảm cân khác. Tập thể dục là hữu ích trong việc duy trì giảm cân.

Chế độ ăn giảm cân tiêu chuẩn, khi được sử dụng một mình, không có khả năng để giảm cân lâu dài. Chương trình lối sống tích cực có cấu trúc là cần thiết.

Tài liệu tham khảo:

http://care.diabetesjournals.org/content/27/suppl_1/s36.full#sec-49

 

Bài viết Cân đối năng lượng và béo phì được xuất bản tại Thực phẩm Cộng đồng.

]]>
Chế độ ăn uống khi sinh sản: Các chất dinh dưỡng bạn cần để thụ thai https://thucphamcongdong.vn/che-do-an-uong-khi-sinh-san-cac-chat-dinh-duong-ban-can-de-thu-thai-1-b-a-81.html Wed, 22 Jun 2016 09:21:15 +0000 http://thucphamcongdong.vn/?p=6088

Khi nói đến việc mang thai, câu ngạn ngữ cũ "Bạn là những gì bạn ăn" có vẻ đúng. "Những gì bạn ăn ảnh hưởng đến tất cả mọi thứ từ máu đến các tế bào cho tới hoocmon của bạn", Cynthia Stadd

Bài viết Chế độ ăn uống khi sinh sản: Các chất dinh dưỡng bạn cần để thụ thai được xuất bản tại Thực phẩm Cộng đồng.

]]>

Khi nói đến việc mang thai, câu ngạn ngữ cũ “Bạn là những gì bạn ăn” có vẻ đúng. “Những gì bạn ăn ảnh hưởng đến tất cả mọi thứ từ máu đến các tế bào cho tới hoocmon của bạn”, Cynthia Stadd, một chuyên gia dinh dưỡng tại Trung tâm Berkley về Sức Khỏe Sinh Sản và Sức Khỏe của phụ nữ ở thành phố New York cho biết.

Theo Hiệp hội sinh sản Mỹ, một tổ chức phi lợi nhuận thúc đẩy sức khỏe sinh sản, bạn cần thay đổi chế độ ăn uống từ ba tháng đến một năm để thay đổi tận gốc. Nhưng nếu bạn đã mang thai, đừng lo lắng – không bao giờ là quá muộn. Đọc lời khuyên trên để đưa chế độ ăn uống của bạn vào khuôn khổ.

Uống rượu một cách hạn chế

Thỉnh thoảng một ly rượu vang hoặc chai bia có thể sẽ không làm tổn thương khả năng thụ thai của bạn. Chỉ cần chắc chắn rằng bạn đã không mang thai bởi vì rượu có thể gây hại cho thai nhi phát triển.

Điều đó có nghĩa là thời gian mà một người cần kiêng rượu là khoảng giữa thời gian rụng trứng và kỳ kinh nguyệt của người đó, ông Mark Leondires, một chuyên gia về khả năng sinh sản và giám đốc y tế của Hiệp hội sinh sản Y tế bang Connecticut cho biết. “Thời gian tốt nhất để   uống rượu mà không phải lo lắng là những ngày vừa xong chu kỳ của bạn.”

Điều đó có nghĩa rằng, nếu bạn có chu kỳ không đều (vì khó để biết khi nào bạn đang rụng trứng) hoặc thường gặp khó khăn khi thụ thai, để đảm bảo an toàn thì cần tránh uống rượu hoàn toàn. Mặc dù các nghiên cứu về tác dụng của rượu trên khả năng sinh sản chưa thuyết phục, một số nghiên cứu cho thấy một liên quan nhỏ giữa uống rượu và khó thụ thai.

Hiệp hội y học sinh sản Mỹ khuyến cáo rằng nếu bạn uống rượu, không được uống nhiều hơn hai ly một ngày nếu bạn đang cố gắng để có thai.

Hạn chế caffeine

Các nghiên cứu về việc liệu caffeine có thể có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản cũng còn nhầm lẫn. Các chuyên gia đều đồng ý rằng tiêu thụ caffeine thấp đến vừa phải (ít hơn 300 mg một ngày, hoặc hai cốc 8 ounce cà phê) sẽ không ảnh hưởng khi mang thai.

Nhưng bạn có thể muốn cắt bỏ caffeine hoàn toàn nếu bạn đang gặp khó khăn trong việc thụ thai hoặc trải qua thụ tinh trong ống nghiệm. Cho đến khi khoa học chứng minh chắc chắn  rằng lượng caffeine không ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, tại sao không nắm bắt cơ hội? Hiệp hội mang thai Mỹ nói rằng caffeine cũng có thể cản trở khả năng hấp thụ chất sắt và canxi của cơ thể bạn, và tư vấn cách để vượt qua nó.

loại bỏ tất cả các chất caffeine cùng một lúc một cách đột ngột có thể gây đau đầu khó chịu. Vì vậy, nếu bạn quyết định để tống cổ thói quen caffeine của bạn hoàn toàn, bạn có thể làm từ từ.

Mỗi ngày, thay thế một ít cà phê trong cốc của bạn bằng cà phê không caffeine, cho đến khi bạn cai hoàn toàn. Một khi bạn đã điều chỉnh để cuộc sống có rất ít hoặc không có caffeine, bạn có thể dùng sữa đặc có vị sirô, một thay thế cà phê tốt – và canxi sẽ làm cơ thể bạn khỏe mạnh.

Tìm hiểu thêm về caffeine và khả năng sinh sản (xem bài 1.b.a.1), trong đó cho biết lượng chất kích thích này có trong thực phẩm và đồ uống yêu thích của bạn là bao nhiêu.

Cân nhắc lại lượng carbohydrat tinh chế

Carbohydrates có thể không được yêu thích trong chế độ ăn uống, nhưng điều đó không có nghĩa là bạn nên từ bỏ tiêu thụ chúng. Rất nhiều carbohydrate tinh chế, như bánh mì trắng, mì và gạo trắng, sẽ không trực tiếp làm giảm khả năng mang thai nhưng chúng sẽ làm cơ thể bạn thay đổi nhỏ.

Quá trình tinh chế nhằm tách lấy chất dinh dưỡng quan trọng từ các loại ngũ cốc. Nhưng nó cũng làm mất đi nhiều chất giúp tăng khả năng sinh sản, chẳng hạn như chất chống oxy hóa, vitamin B và sắt. Một phụ nữ muốn thụ thai nên áp dụng chế độ ăn uống có càng nhiều loại thực phẩm giàu dinh dưỡng càng tốt, và ngũ cốc là một nguồn tuyệt vời để bắt đầu, chuyên gia dinh dưỡng Stadd cho biết.

Theo hướng dẫn thực phẩm của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) (bản đã chỉnh sửa), mục tiêu đặt ra là sử dụng  khoảng 6 ounces ngũ cốc một ngày, và ít nhất một nửa số đó là ngũ cốc nguyên hạt. Luợng này tương đương một cốc ngũ cốc cho bữa ăn sáng và một vài lát bánh mì lúa mì vào bữa trưa.

Nếu bạn mắc hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS), nguyên nhân phổ biến nhất của bệnh vô sinh ở phụ nữ, bạn cần chú ý thêm đến việc sử dụng các loại hạt trong khẩu phần ăn. PCOS là sự mất cân bằng nội tiết tố mà nó sẽ có thể trở nên tồi tệ hơn khi nồng độ insulin trong máu tăng. Thủ phạm chính đằng sau insulin tăng mạnh là carbohydrate tinh chế.

Chuyên gia Fertility Leondires giải thích rằng một phụ nữ bị buồng trứng đa nang nếu  ăn quá nhiều carbohydrate tinh chế thì lượng insulin tràn vào trong máu, tác động đến buồng trứng, và có thể dẫn đến rụng trứng không thường xuyên.

Ăn rau xanh, đỏ và vàng

Hãy nghĩ về các sản phẩm vitamin tổng hợp của thiên nhiên. Trái cây và rau quả không chỉ cung cấp phong phú các vitamin và khoáng chất, mà còn chúng cũng tràn ngập các vi chất phá vỡ gốc tự do, như các hoá chất tổng hợp tự nhiên từ cây và chất chống oxy hóa. (Các gốc tự do là những phân tử có hại lẻn vào cơ thể chúng ta từ tất cả các nguồn bao gồm từ ánh sáng mặt trời đến khói xe và có thể làm hỏng trứng, tinh trùng, và các cơ quan sinh sản.)

Tiếp nhận các chất dinh dưỡng vượt trội nhất cho sự đề kháng của bạn bằng cách mua trái cây và rau quả có màu sắc rực rỡ, như quả việt quất, ớt đỏ, và cải xoăn. Các màu càng sinh động thì càng có nhiều chất dinh dưỡng trong sản phẩm. Bổ sung lượng trái cây hàng tuần, cố gắng để có được khoảng 2 chén trái cây và 2,5 chén rau mỗi ngày.

Ăn cá

Nếu các báo cáo về các mức thủy ngân cao khiến bạn bỏ qua hải sản, bây giờ là lúc để xem xét lại. Cá có chất béo thiết yếu được gọi là axit béo omega-3, mà cơ thể của bạn cần cho khả năng sinh sản tối ưu – và hải sản là nguồn tốt nhất.

Omega-3 rất quan trọng cho sự phát triển của não và mắt của bé và có nhiều lợi ích liên quan đến việc mang thai khác, bao gồm cả việc giảm nguy cơ sinh non, nguy cơ tiền sản giật, và bớt trầm cảm. Quan trọng là lấy các axit béo omega-3 từ thực phẩm bởi vì cơ thể của bạn không sản xuất ra chúng.

Axit béo omega-3 có thể được tìm thấy trong một loạt các nguồn thực vật biển. Chỉ cần nhớ rằng omega-3 trong hải sản có các axit béo chuỗi dài mà omega-3 từ thực vật (như quả óc chó và hạt lanh) không có. Để nhận được nhiều omega-3 nhất, bạn cần ăn cá béo nuớc lạnh như cá hồi, cá ngừ, cá mòi, hoặc cá trích một vài lần một tuần.

Tuy nhiên, thật khó để không sợ bị nhiễm độc thủy ngân trong cá. Thủy ngân là chất độc hại cho sự phát triển của thai nhi và có thể tồn tại trong máu của người phụ nữ trong hơn một năm.

Tin tốt là không phải tất cả cá có chứa cùng một lượng thủy ngân. Cơ quan Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) cho biết phụ nữ dự định thụ thai một cách an toàn có thể ăn một tuần ít hơn hoặc bằng  12 ounces (khoảng hai món khai vị) các món cá có lượng thủy ngân thấp, như tôm, cá ngừ trắng đóng hộp, cá hồi, cá trê.

FDA khuyên tránh cá ngừ albacore đóng hộp (màu trắng) cũng như cá kiếm tươi hoặc đông lạnh, cá kình, cá thu, cá ngừ nướng, cá mập, cá cam roughy, cá thu Tây Ban Nha, cá marlin, và cá mú bởi vì chúng có hàm lượng thủy ngân cao nhất.

Hãy xem bài viết của chúng tôi về cá an toàn (xem bài 1.b.a.3) để được tư vấn nhiều hơn cách bạn lựa chọn cá thông qua thủy ngân có trong cá.

Nếu bạn không thích mùi vị của cá, hãy thử bổ sung dầu cá. Nhưng đầu tiên hãy nói chuyện với bác sĩ của bạn để biết lượng dầu cá bạn cần phải uống là bao nhiêu

Tăng cường sắt

Hãy lấp đầy dự trữ chất sắt cho cơ thể của bạn trước khi mang thai, đặc biệt là nếu bạn hay bị hành khi có kinh nguyệt, theo Sam Thatcher, một chuyên viên nội tiết sinh sản tại Trung tâm Khoa học ứng dụng sinh sản tại Thành phố Johnson, Tennessee, và là tác giả của cuốn sách Cách để sinh ra một đứa trẻ:Tất cả mọi thứ bạn cần biết để mang thai. “Mất máu do kinh nguyệt mỗi tháng là một nguyên nhân của sự suy giảm chất sắt,” Thatcher cho biết.

Hãy bồi dưỡng từ bây giờ, bởi vì một khi bạn đang chuẩn bị sinh, cơ thể bạn gặp khó khăn trong việc duy trì dự trữ sắt do em bé hút các khoáng chất từ bạn. Vấn đề trở lên tồi tệ hơn, khi quá ít sắt vào đầu thai kỳ làm cho bạn có nguy cơ thiếu máu sau sinh – một triệu chứng tác động đến các bà mẹ mới sinh lần đầu, làm cho hồng cầu giảm dưới mức bình thường và làm tổn hao năng lượng của bạn.

Nếu bạn không ăn nhiều thịt đỏ hoặc bạn tuân theo một chế độ ăn chay hoặc chay trường, hãy uống vitamin tổng hợp chứa sắt. Và, để an toàn, hãy nói bác sĩ xét nghiệm máu của bạn cho bệnh thiếu máu tại lần kiểm tra sức khỏe tiền mang thai của bạn.

Hãy thận trọng với vi khuẩn Listeria

Listeria là một loại vi khuẩn có hại tìm thấy trong các loại thịt chế biến sẵn, phô mai mềm, và các sản phẩm sữa chưa được tiệt trùng. Phụ nữ mang thai có nhiều khả năng bị bệnh hơn 20 lần so với người lớn khỏe mạnh khác do ăn thực phẩm nhiễm Listeria. Những người cố gắng thụ thai cũng nên cảnh giác vì listeriosis (nhiễm trùng gây ra bởi vi khuẩn Listeria) có thể gây sẩy thai sớm trong ba tháng đầu tiên – có thể trước khi bạn biết bạn đang mang thai.

Để tiêu diệt vi khuẩn Listeria, hâm nóng thực phẩm có nguy cơ cao trong lò vi sóng cho đến khi nóng bốc hơi. Để giảm sự phát triển của vi khuẩn trên thức ăn thừa, đặt nhiệt độ của tủ lạnh ở mức 40 độ F (4 độ C) hoặc thấp hơn. Hãy bỏ bất kỳ thực phẩm nào để ở nhiệt độ phòng quá hai giờ. Các loại thực phẩm cần tránh hoàn toàn: sushi sống (xem bài 1.b.a.50), hải sản đông lạnh xông khói (như cá hồi hun khói), pa tê lạnh hay thịt phết (pate hộp hoặc thịt phết ép chặt là an toàn để ăn), pho mát mềm (liên kết đến 1.b.a.52) được làm từ sữa tươi (nguyên liệu) chưa tiệt trùng, và các sản phẩm sữa chưa tiệt trùng khác.

Thay đổi nguồn protein

Protein là một phần quan trọng của chế độ dinh dưỡng, nhưng theo USDA, nhiều người Mỹ phụ thuộc quá nhiều vào thịt bò, thịt lợn, và thịt gà để có protein. Các chuyên gia tại Trường Y Harvard nói rằng việc thay thế một khẩu phần thịt mỗi ngày với rau củ hoặc protein từ sữa như đậu xanh, đậu Hà Lan, đậu nành hay đậu phụ, hoặc các loại hạt có thể giúptăng khả năng thụ thai.

Hơn nữa, những lựa chọn này thường  ít chất béo và calo hơn so với thịt bò hoặc gà chiên, vì vậy chúng có thể giúp ổn định cân nặng.

Lấp đầy khoảng trống với các vitamin

Có đựoc chất dinh dưỡng cần thiết cho việc thụ thai chỉ từ thức ăn không thôi là điều không đơn giản. Bạn có thể cải thiện bằng cách dùng một vitamin trước khi sinh (liên kết đến 1.b.a.15) hoặc vitamin tổng hợp thường ngày.

Mặc dù vitamin trước khi sinh sẽ cung cấp cho bạn các chất dinh dưỡng quan trọng mà bạn cần, chúng có thể tốn kém hơn và có thể gây khó tiêu vì chúng  chứa các chất dinh dưỡng với nồng độ cao hơn so với vitamin tổng hợp thường xuyên. (Một số chuyên gia khuyên bạn nên uống vitamin trước khi sinh ngay trước khi đi ngủ để giúp tránh khó chịu cho dạ dày.)

Nếu bạn quyết định uống vitamin tổng hợp bán ngoài nhà thuốc thay vì một loại vitamin trước khi sinh, hãy làm theo các hướng dẫn quan trọng:

  • Hãy chắc chắn rằng nó không chứa nhiều hơn liều lượng hàng ngày được đề nghị với 770 mcg (2.565 IU) vitamin A (xem bài 1.b.a.10), trừ khi nó gồm tất cả trong 1 dạng gọi là beta-carotene. Uống quá nhiều một loại vitamin A có thể gây dị tật bẩm sinh. (Loại tìm thấy từ tự nhiên trong thực phẩm là an toàn, vì vậy bạn không phải lo sợ dư chất do ăn quá nhiều các loại thực phẩm giàu vitamin A.)• Hãy tìm một vitamin tổng hợp chứa ít nhất 400 microgram axit folic. Vitamin B này sẽ bảo vệ em bé khỏi dị tật bẩm sinh ống thần kinh, chẳng hạn như tật nứt đốt sống. Có x đủ axit folic trước khi có thai là đặc biệt quan trọng, bởi vì ống thần kinh của bé sẽ hình thành trong vòng chỉ 3-4 tuần sau khi thụ thai khi mà nhiều phụ nữ thậm chí không nhận ra rằng họ đang mang thai.
  • Hãy chọn một loại vitamin tổng hợp cung cấp một liều luợng vitamin B12 hợp lý. Bằng chứng sơ bộ cho thấy việc thiếu hụt B12 cũng có thể đóng một vai trò trong một số khiếm khuyết ống thần kinh. Vì vitamin B12 được tìm thấy chủ yếu trong thực phẩm từ động vật, những phụ nữ hiếm khi ăn thịt hoặc tuân theo một chế độ ăn chay hay ăn chay nghiêm ngặt nên bổ sung một loại vitamin tổng hợp cung cấp toàn bộ B12 cần thiết hàng ngày (2,4 microgram) hoặc xem xét việc bổ sung B12.

Nếu bạn không chắc chắn uống những gì, hãy hỏi bác sĩ của bạn.

Chế độ ăn uống của anh là gì?

Khi nói đến khả năng sinh sản và chế độ ăn uống, đàn ông không phải không có liên quan. Lisa Mazzullo, một nhà sản-phụ khoa và phó giáo sư về sản phụ khoa tại trường Dược Feinberg thuộc Đại học Northwestern tại  Chicago, khuyến cáo rằng những người cha tương lai phải uống vitamin tổng hợp hàng ngày có chứa kẽm và Selen (Se) trong ít nhất ba tháng trước khi thụ thai. Các nghiên cứu cho thấy những chất khoáng này hỗ trợ trong việc tinh trùng phát triển khỏe mạnh.

Tại sao phải cần ba tháng? Câu trả lời là Phải mất thời gian cho tinh trùng phát triển đầy đủ và hưởng lợi từ việc bổ sung chất này.

Các tinh trùng của người chồng xuất tinh hôm nay thực sự được tạo ra từ 90 ngày trước, Amy Ogle, một chuyên gia dinh dưỡng ở San Diego, California, và là đồng tác giả của quyển ‘’Trước khi bạn mang thai: 90 ngày hướng dẫn cho các cặp vợ chồng về Làm thế nào để chuẩn bị cho một thai nhi khỏe mạnh cho biết. “Sự chuẩn bị di truyền xảy ra trong suốt quá trình phát triển của tinh trùng, vì vậy đó là vấn đề khá nghiêm trọng.”

Tìm hiểu nhiều hơn về những thay đổi của chế độ ăn uống (xem bài 1.b.a.2) của ông bố tương lai có thể làm để tăng khả năng sinh sản của họ.

1.b.a.811.b.a.811

Tài liệu tham khảo:

http://www.babycenter.com/0_fertility-diet-the-nutrients-you-need-to-conceive_1460692.bc?showAll=true

Bài viết Chế độ ăn uống khi sinh sản: Các chất dinh dưỡng bạn cần để thụ thai được xuất bản tại Thực phẩm Cộng đồng.

]]>
Các chất dinh dưỡng khi mang thai bạn cần để giúp em bé của bạn phát triển https://thucphamcongdong.vn/cac-chat-dinh-duong-khi-mang-thai-ban-can-de-giup-em-be-cua-ban-phat-trien-1-b-a-7.html Fri, 17 Jun 2016 14:36:05 +0000 http://thucphamcongdong.vn/?p=5935

Nhiều loại vitamin tiền sản sẽ đáp ứng nhu cầu hàng ngày của bạn - được liệt kê là "Daily Value" (nhu cầu hàng ngày) trên nhãn - như canxi; đồng; axit folic; sắt

Bài viết Các chất dinh dưỡng khi mang thai bạn cần để giúp em bé của bạn phát triển được xuất bản tại Thực phẩm Cộng đồng.

]]>

Lưu ý: Chế độ ăn uống có thể giúp bạn đáp ứng đủ nhu cầu hằng ngày cho hầu hết các chất dinh dưỡng; nhưng với một số chất dinh dưỡng đặc biệt như là axit folic và sắt thì hàm lượng khuyến cáo mỗi ngày là quá cao và do đó bạn không thể đáp ứng nhu cầu nếu chỉ từ nguồn thức ăn. Chế phẩm bổ sung vitamin thai kỳ có thể giúp bạn bù đắp sự thiếu hụt này. (Hãy kiểm tra “giá trị hằng ngày” của các chất dinh dưỡng này trên nhãn chai.) Hãy nói chuyện với với bác sĩ để xem ngoài loại vitamin thai kỳ kể trên liệu bạn có cần bổ sung thêm chất dinh dưỡng nào khác không.

Canxi

Lượng hàng ngày: 1.300 mg cho phụ nữ từ 14 đến 18, và 1.000 mg cho phụ nữ từ 19 tuổi trở lên.

Bạn có cần dùng thêm chế phẩm bổ sung canxi: Có lẽ là cần.

Lợi ích cho em bé của bạn: Phát triển xương và răng, hệ thần kinh, tim, cơ bắp khỏe mạnh; tăng cường nhịp tim và sự đông máu.

Nguồn thực phẩm:

  • 1 1/2 oz (43 g) phô mai mozzarella bán gầy: 333 g
  • 240 ml sữa tách kem: 299 mg
  • 180 ml nước cam giàu canxi: 261 mg
  • nửa chén đậu phụ loại cứng: 253 mg

Choline

Lượng hàng ngày: 450 mg

Bạn có cần dùng thêm chế phẩm bổ sung: Có lẽ là cần.

Lợi ích cho em bé của bạn: Giúp tế bào não phát triển bình thường; giúp ngăn ngừa khuyết tật ống thần kinh.

Nguồn thực phẩm:

  • 1 quả trứng lớn: 147 mg
  • 85 g cá hồi: 75 mg
  • 85 g thịt ức gà: 73 mg

Crôm

Lượng hàng ngày: 30 mcg cho phụ nữ từ 19 tuổi và 29 mcg cho phụ nữ nhỏ tuổi hơn.

Bạn có cần dùng thêm chế phẩm bổ sung? Không.

Lợi ích cho em bé của bạn: Đẩy mạnh việc xây dựng các protein trong các mô phát triển của bé; điều hòa đường huyết.

Nguồn thực phẩm:

  • nửa chén bông cải xanh: 11 mcg
  • 85 g thịt gà tây: 10,4 mcg
  • 1 miếng bánh muffin của Anh làm từ lúa mì nguyên hạt: 3,6 mcg

Đồng

Lượng hàng ngày: 1 mg

Bạn có cần dùng thêm chế phẩm bổ sung? Không.

Lợi ích cho em bé của bạn: Giúp hình thành trái tim, khung xương, và các hệ thống thần kinh, động mạch và mạch máu.

Nguồn thực phẩm:

  • 28 g gan bò nấu chín: 4,1 mg
  • 28 g hạt điều: 0,6 mg
  • một chén đậu lăng: 0,5 mg

Axit folic

Lượng hàng ngày: ít nhất là 600 mcg

Bạn có cần dùng thêm chế phẩm bổ sung? Có.

Lợi ích cho em bé của bạn: Giúp ngăn ngừa các khuyết tật ống thần kinh; có thể làm giảm nguy cơ dị tật bẩm sinh khác; và rất quan trọng cho sản sinh DNA (vật liệu xây dựng của các tế bào).

Nguồn thực phẩm:

  • nửa chén đậu lăng: 179 mcg
  • nửa chén măng tây (khoảng 6 đọt) nấu chín: 134 mcg
  • một lát bánh mì: 84 mcg

I-ốt

Lượng hàng ngày: 220 mcg

Bạn có cần dùng thêm chế phẩm bổ sung? Không.

Lợi ích cho em bé của bạn: Điều hòa sự trao đổi chất; giúp hệ thần kinh và não phát triển hợp lý.

Nguồn thực phẩm:

  • 85 g cá tuyết: 99 mcg
  • 1 ly sữa: 99 mcg
  • 85 g tôm: 35 mcg
  • nửa chén đậu navy: 32 mcg
  • 1 củ khoai tây nướng cả vỏ: 60 mcg

Sắt

Lượng hàng ngày: 27 mg (gần như gấp đôi con số dành cho những phụ nữ không mang thai)

Bạn có cần dùng thêm chế phẩm bổ sung? Có.

Lợi ích cho em bé của bạn: Sản xuất các tế bào hồng cầu; cung cấp oxy cho các tế bào sinh trưởng và phát triển; tạo xương sụn và các mô liên kết khác.

Nguồn thực phẩm:

  • 180 ml nước ép mận: 2,3 mg
  • nửa chén đậu lăng: 3,3 mg
  • 85 g cá ngừ đóng hộp (loại light): 1,3 mg
  • 85 g thịt bò: 2,3 mg

Ma-giê

Lượng hàng ngày: 400 mg cho phụ nữ 18 tuổi hoặc nhỏ hơn, 350 mg cho phụ nữ từ 19 đến 30 và 360 mg cho phụ nữ từ 31 tuổi.

Bạn có cần dùng thêm chế phẩm bổ sung? Có lẽ là không cần.

Lợi ích cho em bé của bạn: Giúp tạo xương và răng chắc khỏe, ngăn ngừa sinh non.

Nguồn thực phẩm:

  • nửa chén ngũ cốc nguyên cám: 112 mg
  • 1 chén cơm gạo lứt: 86 mg
  • nửa chén rau bina: 78 mg

Mangan

Lượng hàng ngày: 2 mg

Bạn có cần dùng thêm chế phẩm bổ sung? Có lẽ là không.

Lợi ích cho em bé của bạn: Giúp hình thành xương và sụn; giúp bảo vệ tế bào khỏi bị hư hại; kích hoạt các enzyme giúp chuyển hóa protein, chất béo và carbohydrate.

Nguồn thực phẩm:

  • 1 chén cơm gạo lứt : 1,1 mg
  • nửa chén rau bina nấu chín: 0,8 mg
  • nửa chén dứa cắt miếng: 0,8 mg

Axit pantothenic

Lượng hàng ngày: 6 mg

Bạn có cần dùng thêm chế phẩm bổ sung? Có lẽ là không.

Lợi ích cho em bé của bạn: Cần thiết cho sự sản xuất hormone và cholesterol, cần thiết cho các quá trình chuyển hóa carbohydrate, protein và chất béo.

Nguồn thực phẩm:

  • ½ trái bơ: 1 mg
  • 1 ly sữa: 0,9 mg
  • 85 g gan bò: 5,6 mg
  • 1 chén yogurt: 1,6 mg

Phốt-pho

Lượng hàng ngày: 1.250 mg cho phụ nữ từ 18 tuổi trở xuống, 700 mg cho phụ nữ từ 19 tuổi trở lên.

Bạn có cần dùng thêm chế phẩm bổ sung? Không.

Lợi ích cho em bé của bạn: tạo xương chắc khỏe; hình thành khả năng đông máu, hình thành chức năng thận và phát triển nhịp tim bình thường.

Nguồn thực phẩm:

  • 85 g cá hồi: 315 mg
  • 1 ly sữa không béo: 247 mg
  • nửa chén đậu lăng: 178 mg
  • 28 g phô mai mozzarella bán gầy: 131 mg

Kali

Lượng hàng ngày: 4.700 mg

Bạn có cần dùng thêm chế phẩm bổ sung? Không.

Lợi ích đem lại cho bé: Giúp duy trì cân bằng nước và chất điện giải; hỗ trợ co thắt cơ bắp và chức năng hệ thần kinh.

Nguồn thực phẩm:

  • 1 củ khoai tây nướng, còn bỏ: 926 mg
  • 180 ml nước ép mận: 528 mg
  • nửa chén đậu lima nấu chín: 485 mg
  • 28 g hạt hạnh nhân: 200 mg

Vitamin B2

Lượng hàng ngày: 1,4 mg

Bạn có cần dùng thêm chế phẩm bổ sung? Có lẽ là không.

Lợi ích cho em bé của bạn: Đẩy mạnh sự tăng trưởng, thị lực tốt, và làn da khỏe mạnh; cần thiết cho xương, cơ bắp, và phát triển hệ thần kinh.

Nguồn thực phẩm:

  • 1 ly sữa chua không béo: 0,5 mg
  • 28 g hạt hạnh nhân: 0,3 mg
  • nửa chén rau bina luộc: 0,2 mg
  • 85 g cá hồi: 0,1 mg

Vitamin B1

Lượng hàng ngày: 1,4 mg

Bạn có cần dùng thêm chế phẩm bổ sung? Có lẽ là không.

Lợi ích cho em bé của bạn: Chuyển đổi carbohydrate thành năng lượng; cần thiết cho sự phát triển não bộ; hỗ trợ sự phát triển tim, cơ và hệ thống thần kinh.

Nguồn thực phẩm:

  • 85 g thịt lợn thăn: 0,8 mg
  • 1 chén cơm gạo trắng hạt dài: 0,3 mg
  • 1 trái cam: 0,1 mg

Vitamin A

Lượng hàng ngày: 770 mcg RAE (đương lượng hoạt tính của retinol) cho phụ nữ từ 19 tuổi trở lên và 750 mcg RAE cho phụ nữ từ 18 tuổi trở xuống.

Bạn có cần dùng thêm chế phẩm bổ sung? Không. Hầu hết mọi người nhận được vitamin A từ thức ăn hoặc chế phẩm bổ sung vitamin thai kỳ. Hãy đọc nhãn sản phẩm cẩn thận để tránh dùng dư thừa vitamin A. Dùng quá nhiều tiền vitamin A có thể gây dị tật bẩm sinh hoặc gây độc tố cho gan.

Lợi ích cho em bé của bạn: Quan trọng cho sự phát triển cơ quan, xương và mắt, cũng như cho hệ thống tuần hoàn, hô hấp và thần kinh trung ương.

Nguồn thực phẩm:

  • 1 củ khoai lang nướng: 961 mcg RAE
  • nửa chén rau bina luộc: 472 mcg RAE
  • 1 chén cà rốt tươi sống: 534 mcg RAE

Vitamin B6

Lượng hàng ngày: 1,9 mg

Bạn có cần dùng thêm chế phẩm bổ sung? Không.

Lợi ích cho em bé của bạn: Giúp đỡ quá trình chuyển hóa của protein, chất béo và carbohydrate; giúp hình thành các tế bào hồng cầu mới, phát triển não và hệ thần kinh.

Nguồn thực phẩm:

  • 1 quả chuối: 0,4 mg
  • 1 củ khoai tây nướng, còn vỏ, kích cỡ trung bình: 0,7 mg
  • 1 quả bơ trung: 0,5 mg
  • 85 g cá hồi: 0,5 đến 0,8 mg

Vitamin C

Lượng hàng ngày: 80 mg cho phụ nữ từ 18 tuổi trở xuống và 85 mg cho phụ nữ từ 19 tuổi trở lên.

Bạn có cần dùng thêm chế phẩm bổ sung? Không.

Lợi ích cho em bé của bạn: Cần thiết cho việc sản xuất collagen, là một thành phần của sụn, gân, xương và da.

Nguồn thực phẩm:

  • 180 ml nước cam: 62 đến 93 mg
  • nửa chén bông cải xanh luộc: 51 mg
  • 1 chén dâu tây: 85 mg
  • nửa chén ớt chuông đỏ: 95 mg

Vitamin D

Lượng hàng ngày: 600 IU (15 mcg) hoặc nhiều hơn.

Bạn có cần dùng thêm chế phẩm bổ sung? Có lẽ là cần. Hàm lượng vitamin D cần thiết cho thai kỳ vẫn còn là vấn đề đang bàn cãi, vì vậy bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ.

Lợi ích cho em bé của bạn: Giúp tạo xương và răng.

Nguồn thực phẩm:

  • 85 g cá hồi: 465 IU
  • 1 ly sữa ít béo được bổ sung tăng cường vitamin D: 98 IU

Kẽm

Lượng hàng ngày: 11 mg cho phụ nữ từ 19 tuổi trở lên và 12 mg cho phụ nữ từ 18 tuổi trở xuống.

Bạn có cần dùng thêm chế phẩm bổ sung? Có lẽ là cần.

Lợi ích mang lại cho bé: hỗ trợ tăng trưởng tế bào; rất quan trọng cho sản xuất DNA.

Nguồn thực phẩm:

  • 85 g thịt bò: 3,7 đến 5,8 mg
  • 85 g thịt đùi gà: 1,6 đến 2,7 mg
  • 1 chén yogurt không béo: 1,8 mg

 

1.b.a.7

Tài liệu tham khảo:

http://www.babycenter.com/0_pregnancy-nutrients-you-need-to-help-your-baby-grow_4540.bc

 

Bài viết Các chất dinh dưỡng khi mang thai bạn cần để giúp em bé của bạn phát triển được xuất bản tại Thực phẩm Cộng đồng.

]]>
Vitamin D trong chế độ ăn uống khi mang thai https://thucphamcongdong.vn/vitamin-d-trong-che-do-an-uong-khi-mang-thai-1-b-a-6.html Fri, 17 Jun 2016 14:08:25 +0000 http://thucphamcongdong.vn/?p=5929

Nếu bạn thiếu vitamin D trong thời gian mang thai, em bé của bạn có thể thấp lùn căn cứ vào vitamin lúc sinh. Điều này có thể làm bé có nguy cơ còi xương

Bài viết Vitamin D trong chế độ ăn uống khi mang thai được xuất bản tại Thực phẩm Cộng đồng.

]]>

1.b.a.6

Tại sao bạn cần vitamin D trong suốt kỳ mang thai?

Cơ thể bạn cần vitamin D nhằm duy trì lượng canxi và phốt pho thích hợp giúp tạo xương và răng của bé.

Sự thiếu hụt vitamin D trong thời gian mang thai là khá phổ biến. Thiếu vitamin D có thể làm cho xương phát triển bất thường, dễ gãy xương, hoặc gây ra tình trạng còi cọc khi bé được sinh ra.

Một số nghiên cứu cho thấy sự thiếu hụt vitamin D cũng có thể liên quan đến nguy cơ biến chứng thai kỳ, bao gồm tiền sản giật, tiểu đường thai kỳ, sinh non và trọng lượng mới sinh thấp. Tuy nhiên cần có thêm nghiên cứu để xác thực những mối liên quan này.

Triệu chứng thiếu hụt vitamin D có thể khó phát hiện. Chúng có thể bao gồm cơ bị đau nhức, yếu ớt, đau xương, xương mềm; những triệu chứng này có thể dẫn đến gãy xương.

Bạn cũng có thể bị thiếu hụt vitamin D mà không có bất kỳ triệu chứng nào. Nếu trường hợp này xảy ra khi bạn đang mang thai, thai nhi cũng sẽ bị thiếu hụt vitamin D.

Bạn cần bao nhiêu vitamin D?

Liều lượng vitamin D vẫn còn đang là vấn đề bàn cãi. Hiện nay Viện Hàn lâm Khoa học Hoa Kỳ khuyến cáo rằng phụ nữ dù có đang mang thai hay không, hoặc đang trong giai đoạn cho con bú đều cần nhận được 600 đơn vị quốc tế IU vitamin D tương đương với 15 microgram (mcg) mỗi ngày.

Nhưng nhiều chuyên gia cho là 600 IU là không đủ. Chẳng hạn như Học viện Linus Pauling khuyến cáo tất cả người trưởng thành đều cần 2000 IU vitamin mỗi ngày. Hiệp hội Nội tiết thì cho là 600 IU có thể đủ, nhưng một số người bao gồm phụ nữ có thai và cho con bú có lẽ cần nhiều hơn từ 1500 đến 2000 IU.

Năm 2015, Khoa Thai sản và Phụ sản của Hoa Kỳ cho rằng cần có thêm những nghiên cứu về độ an toàn trước khi tổ chức có thể khuyến cáo hàm lượng vitamin D cao hơn lượng có sẵn trong loại vitamin thai kỳ tiêu chuẩn. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ về hàm lượng vitamin D mà bạn cần.

Những nguồn thực phẩm chứa vitamin D

Dầu gan cá, cá béo và trứng có chứa vitamin D. Không có nhiều loại thực phẩm có chứa sẵn vitamin D, vì vậy nhiều sản phẩm thực phẩm đã tăng cường bổ sung loại vitamin quan trọng này. Do đó bạn hãy kiểm tra nhãn thực phẩm của một số loại thực phẩm sau đây, có thể một số nhãn hiệu có tăng cường bổ sung vitamin D, bao gồm: pho mát, sữa chua và ngũ cốc. Sữa từ tất cả các nhãn hiệu khác nhau đều được bổ sung tăng cường vitamin D.

 Dưới đây là một số trong những nguồn thực phẩm tốt nhất chứa vitamin D:

  • 85 g cá hồi: 465 IU
  • 85 g cá thu: 211 IU
  • 85 g cá mòi: 164 IU
  • 240 ml nước cam, có tăng cường vitamin D: 100 IU
  • 240 ml sữa ít béo, có tăng cường vitamin D: 98 IU
  • 1 chén ngũ cốc, có tăng cường vitamin D: 40 đến 50 IU
  • một lòng đỏ trứng lớn: 37 IU

Bạn có nên dùng chế phẩm bổ sung vitamin D?

Có lẽ là cần. Hầu hết các loại vitamin tổng hợp thai kỳ chỉ chứa 400 IU vitamin D, do đó khó nhận đủ vitamin D nếu chỉ từ thức ăn, thậm chí ngay cả khi bạn đã lựa chọn những loại thực phẩm đã được bổ sung tăng cường vitamin D.

Có nên cố gắng đáp ứng nhu cầu vitamin D bằng việc tiếp xúc với ánh nắng mặt trời hay không vẫn còn là một chủ đề gây tranh cãi. Một số chuyên gia ủng hộ việc tiếp xúc với ánh nắng mặt trời có giới hạn, trong khi những chuyên gia khác thì cho là không nên nếu bạn không có sự bảo vệ từ kem chống nắng và quần áo.

Tiếp xúc với tia cực tím của ánh nắng mặt trời trong khi mang thai làm tăng thêm sự thay đổi sắc tố khiến da sẫm màu không đều ở phụ nữ mang thai. Vì vậy, hầu hết các bác sĩ khuyên phụ nữ mang thai nên tự bảo vệ mình khỏi ánh mặt trời và thu nhận vitamin D từ thực phẩm hoặc chế phẩm bổ sung.

Những yếu tố có thể đặt bạn vào nguy cơ thiếu vitamin D:

  • Béo phì: Vì lớp mỡ trong cơ thể sẽ giữ lại nhiều vitamin D được sản xuất từ da và làm cho vitamin D ít đi vào cơ thể hơn. (Vitamin D mà người mẹ nhận được từ thức ăn và các chế phẩm bổ sung thì sẵn sàng cho cơ thể sử dụng, do đó đây là nguồn vitamin D đáng tin cậy hơn.)
  • Da sẫm màu: Những người có da ngâm thường có nhiều melanin, hoạt động như là kính chống nắng tự nhiên và do đó làm giảm quá trình sản sinh vitamin D từ da.
  • Một số loại thuốc: như là steroid, thuốc chống động kinh, thuốc hạ cholesterol và một số thuốc lợi tiểu làm giảm sự hấp thu vitamin D từ ruột.
  • Những người có bệnh kém hấp thu chất béo. Những bệnh về rối loạn tiêu hóa như là bệnh celiac và bệnh Crohn có liên quan đến khả năng hấp thu chất béo kém và do đó dẫn tới hấp thu vitamin D thấp hơn.

Nên nói chuyện với bác sĩ của bạn về việc uống bổ sung vitamin D trong thai kỳ. Khi chọn chế phẩm bổ sung, hãy tìm loại có nhãn vitamin D3, hay cholecalciferol, đó là loại vitamin D có hoạt tính cao nhất. (Vitamin D2, hay ergocalciferol, có hoạt tính kém hơn khoảng 25%.)

Tài liệu tham khảo

http://www.babycenter.com/0_vitamin-d-in-your-pregnancy-diet_661.bc?showAll=true

Bài viết Vitamin D trong chế độ ăn uống khi mang thai được xuất bản tại Thực phẩm Cộng đồng.

]]>
Liệu sử dụng trứng khuấy (eggnog) có an toàn cho phụ nữ mang thai ? https://thucphamcongdong.vn/lieu-su-dung-trung-khuay-eggnog-co-an-toan-cho-phu-nu-mang-thai-1-b-a-48.html Tue, 03 May 2016 05:10:14 +0000 http://thucphamcongdong.vn/?p=5529

Phụ nữ mang thai không được phép sử dụng trứng sống vì chúng thường chứa vi khuẩn gây bệnh như salmonella. Salmonella là một loại vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm

Bài viết Liệu sử dụng trứng khuấy (eggnog) có an toàn cho phụ nữ mang thai ? được xuất bản tại Thực phẩm Cộng đồng.

]]>

1ba481
Trứng khuấy tự làm và trứng khuấy thương mại

Amanda Leonard

Chuyên gia dinh dưỡng

Điều này phụ thuộc vào nguồn gốc của sản phẩm: thương mại (được đóng hộp giấy ở các cửa hàng) hay nhà làm ? Và nếu được làm tại nhà thì nguyên liệu sử dụng là trứng sống hay trứng chín? Hãy tránh xa các loại trứng khuấy, -hoặc bất cứ loại thực phẩm nào, ví dụ như bột dùng để làm các loại bánh ngọt dịp lễ,- được làm từ trứng sống.

Phụ nữ mang thai không được phép sử dụng trứng sống vì chúng thường chứa vi khuẩn gây bệnh như salmonella. Salmonella là một loại vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm và trong một vài trường hợp có thể dẫn đến tử vong. Khi đi vào cơ thể phụ nữ mang thai, salmonella hiếm khi tấn công trực tiếp thai nhi nhưng những triệu chứng như: sốt cao, ói mửa, tiêu chảy, mất nước đi kèm ngộ độc salmonella có thể dẫn đến việc sinh non hoặc tệ hơn là sảy thai.

“Ngược lại, các sản phẩm trứng khuấy thương mại lại được làm từ trứng chín vì vậy chúng không chứa salmonella” – trung tâm kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) cho biết. Thật ra hiện nay có rất nhiều công thức để làm trứng khuấy từ trứng chín, an toàn cho sức khỏe. Hãy chắc chắn rằng bạn biết những thứ bên trong một ly trứng khuấy trước khi uống nó.

Hãy cẩn thận ở những bữa tiệc, vì ở đó món trứng khuấy thường được cho thêm rượu vào. Sử dụng chất cồn trong thai kỳ (theo 1.b.b.39) không phải là một ý hay vì chẳng ai biết chính xác lượng cồn cụ thể nào sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Nếu bạn có lỡ uống một cốc trứng khuấy trước khi biết mình mang thai thì cũng đừng lo lắng vì xác suất đứa bé bị ảnh hưởng là rất nhỏ.

Thay vì trứng khuấy, bạn còn thể sử dụng “đậu nành khuấy”, chúng không hề chứa trứng hay bất cứ loại sản phẩm từ sữa nào. Ngoài ra, chúng còn chứa ít năng lượng và chất béo hơn sản phẩm trứng khuấy truyền thống. Bạn có thể mua được “đậu nành khuấy” vào những ngày nghỉ đông ở các cửa hàng tạp hóa lớn hoặc các nơi chuyên bán sản phẩm thực phẩm tốt cho sức khỏe.

Tài liệu tham khảo:

http://www.babycenter.com/404_is-it-safe-to-drink-eggnog-during-pregnancy_10322.bc 

Bài viết Liệu sử dụng trứng khuấy (eggnog) có an toàn cho phụ nữ mang thai ? được xuất bản tại Thực phẩm Cộng đồng.

]]>